
Giá trị pháp lý của ký nháy/ký tắt
Ký nháy là gì? Trường hợp nào thì dùng ký nháy? Giá trị pháp lý của việc ký nháy có khác so với việc ký thông thường hay không? Ký nháy được quy định tại điều 9 thông tư 04/2013/TT-BNV như sau:Điều 9. Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành1. Người đứng đầu đơn vị chủ trì soạn thảo văn bản phải kiểm tra và chịu trách nhiệm về độ chính xác của nội dung văn bản, ký nháy/tắt vào cuối nội dung văn bản (sau dấu ./.) trước khi trình Lãnh đạo cơ quan, tổ chức (nêu rõ tên cơ quan, tổ chức) ký ban hành; đề xuất mức độ khẩn; đối chiếu quy định của pháp luật về bảo vệ bí mật nhà nước xác định việc đóng dấu mật, đối tượng nhận văn bản, trình người ký văn bản quyết định.2. Chánh Văn phòng giúp người đứng đầu cơ quan tổ chức kiểm tra lần cuối và chịu trách nhiệm về thể thức, kỹ thuật trình bày, thủ